Thành Duy Thưc Luận~Phá chấp pháp của các trường phái Phật giáo

Các bộ phái được đề cập: Có 11 bộ phái được phê bình: Tát-bà-đa (Sarvāstivāda, Hữu bộ), Kinh lượng bộ (Sautrāntika), Chánh lượng bộ (Sāmmitīya), Đại chúng (Mahāsaṅghika), Nhất thuyết (Ekavyāvahārika), Kê dận (Kaukkuṭika), Thượng tọa (Sthavira), Hoá địa (Mahiṃsāsaka), Ẩm quang (Kāśyapiya), Pháp tạng (Dharmagupta). Thuật ký (tr.266c15).

I. SẮC PHÁP/ CHẤT (thế giới khách quan)

1. Các sắc = hữu ngại = hữu đối = ngoại diên (sapratigha):
– “Các sắc cản ngại sự thấy của cái khác, cản ngại sự di chuyển của cái khác, được gọi là hữu đối.” Du-già 100 (T30n1579, tr.880a11).

a. Chướng ngại hữu đối (Skt. āvaraṇa-pratighāta): Đối kháng bằng sự ngăn che; ngăn cản sự phát sinh của cái khác trong cùng môi trường.

b. Cảnh giới hữu đối (Skt. viṣayapratighāta): Đối kháng bởi cảnh vực, như hoạt trường của con mắt đối với các cảnh vực khác thuộc sắc.

c. Sở duyên hữu đối (Skt. ālambanapratighāta): Đối kháng bởi đối tượng; tâm và tâm sở trong các đối tượng cá biệt của chúng.

2. Cấu tạo của cực vi: Sắc chất hữu đối được tác thành bởi cực vi. “Trong sắc hữu đối, cái
được phân tích đến vi tế cùng cực, không còn phân tích được nữa, được gọi là cực vi.” Thuận chánh lý 10 (T29n1562, tr.383c10).

– Tì-bà-sa 75, tr. 390a1: «Từng cái một, cực vi không có tính biến ngại (đối kháng). Nhưng tích hợp nhiều cực vi thì có tính biến ngại.»

– Thuận chánh lý 4 (T29n1562, tr.350c5): “Sở y và đối tượng của 5 thức đều không thực hữu. Từng cực vi một không thể là cơ sở đối tượng của thức. Nhiều cực vi hoà hiệp mới có thể.[…]

– Nhị thập luận thuật ký (T43n1834, tr.992c21): “Kinh bộ sư nói, cực vi thực hữu không phải là đối tượng của thức.Vì tướng của cực vi không xuất hiện trên 5 thức. Bảy cực vi hoà hiệp thành a-nâu (aṇu). Tướng của a-nậu xuất hiện trên 5 thức, khi ấy mói có thể lànm đối tượng cho thức.”

– Các cực vi đều có tính chất ngại, như cái nhà khi được ánh sáng chiếu soi. Các cực vi có
phương phần nên có thể bị phân rã. Chúng hòa hợp và hòa lẫn vào nhau. Như thế không phải là thực hữu.

– Thuận chánh lý 8 (T29n1562, tr.372b23): “Nhiều cực vi tụ tập trong khoảng không gian rộng, nên có thể nói cực vi có bộ phận… Không một cực vi nào hiện tại tồn tại đơn độc mà không tụ tập.”

– Nhị thập tụng, t. 13: Cực vi có phương phần, nó không thể là nhất thể. Nếu không phương phần, nó không có bóng, không ngăn che. Nếu tụ sắc không khác cực vi, tụ sắc không có bóng cũng không có ngăn che.

3. Quan hệ với nhận thức

– Sắc chất tồn tại là một hiện thực. Thức lấy sắc chất là sở y (āśraya) và sở duyên (ālambana).

a) Sở y (āśraya) của thức: là các tịnh sắc căn, tức cơ sở nhận thức, hay năm giác quan (indriya).

b) Sở duyên (ālambana) của thức là đối tượng nhận thức, tức 5 đối tượng nhận thức (viṣaya).

– Từ chủng tử của chính nó, thức xuất hiện như là ảnh tượng

– Hữu bộ (Sarvātivāda): tự thể của 5 căn là thực hữu, tồn tại ngoài thức. Kinh bộ (Sautrāntika): cực vi thực hữu. 5 căn được tạo thành bởi cực vi nhưng tự thể là giả. Thuyết giả bộ (Prajñaptivāda): tự thể của 5 căn thông cả giả và thực; tại xứ được nhận thức là giả; tại uẩn được nhận thức là thực.

– Năm thức khi nhận thức trần cảnh, chúng chỉ lấy hoà hiệp thể làm đối tượng. Hòa hiệp thể là tập hợp của nhiều cực vi. Hòa hiệp thể là giả, y trên cực vi thực hữu mà tồn tại. Khi được nhận thức, đặc tướng của hòa hiệp thể xuất hiện trên thức.

4. Đặc tính của Sắc:

– Biểu sắc của thân qua hình thể mang tính tổ hợp, không phải hằng hữu, vì có thể bị phân tích.

– Biểu sắc như động thái là không thực hữu: Thoáng sanh thoáng diệt.

– Ngữ biểu không phải là thanh tánh thực hữu. Vì nhiều niệm liên tục tiếp nối nhau thì không là thực hữu.

II. HÀNH KHÔNG TƯƠNG ƯNG

– Hành không tương ưng (cittaviprayukta-saṃsakārāḥ): Các sự vật không tương ưng với tâm nhưng cũng không phải là sắc, được liệt trong hành uẩn. Bao gồm đắc (prāpti), phi đắc
(aprāpti) và đồng phần (sabhāga).

1) Đắc và phi đắc

– Tự thể và đặc tướng của đắc, phi đắc: không được nhận thức như sắc, tâm và các tâm sở. Tác dụng của chúng cũng không được nhận thức như là khác biệt sắc, tâm và các tâm sở. Biết rằng một cách xác định chúng không thực sự có tự thể và tác dụng khác biệt với sắc, tâm và tâm sở, vì được cho là thuộc trong uẩn, như sắc, tâm v.v.

– Chúng không được bao hàm trong tâm, tâm sở, sắc, vô vi, nên xác định là không phải thực hữu, như cái vô thể tuyệt đối (như lông rùa, sừng thỏ).

– Kinh lượng bộ và Nhất thiết bộ cho rằng hành không tương ưng là giả.

– Chỉ pháp hiện tại và chân như. Kinh bộ: pháp thuộc quá khứ và vị lai không có thực thể.

2) Đồng phần (sabhāga) hay chúng đồng phần (nikāya-sabhāga).

– Là tính đồng loại (sabhāgatā) của các hữu tình.”

– “Có một thực thể được gọi là đồng phần, nhờ đó mà có sự loại tợ giữa các hữu tình (Bhāṣya: sabhāgatā nāma dravyam, sattvānāṃ sādṛśyam),”

– Đồng phần chỉ tồn tại nơi hữu tình chứ không phải nơi phi hữu tình. Phi hữu tình không có sự tương tợ lẫn nhau về ham muốn khoái lạc, nghiệp dụng các thứ.

– Sự thực là, y trên tính cách tương tợ của thâm và tâm đối với các đặc thù đa dạng mà giả lập làm đông phần.

3) Mạng căn

– “Tuổi thọ, hơi ấm và thức; khi ba pháp này rời bỏ thân, thân bị bỏ rơi ấy nằm trơ như cây gỗ, không tri giác.”

– Mạng căn là tuổi thọ. Tuổi thọ chính là sinh mạng (sự sống), nhằm duy trì hơi ấm và thức.

– Không có mạng căn tồn tại biệt lập ngoài thức.

– Khi trụ trong trạng thái vô tâm, thọ và hơi ấm tất nhiên không tồn tại.

4) Hai vô tâm định (acitta-samāpatti) và vô tưởng quả

– Trong vô tâm vị (acittaka), tức trạng thái nhập vô tưởng định (asajñi-samāpatti) và diệt tận định (nirodha-samāpatti), thức bị loại, do đó thọ và hơi ấm vẫn tồn tại.

– Câu-xá 5 (tr.24b19): “Dị thục (vipāka) ở trên Quảng quả (Bṛhatphala) có vị trí cao nhất, như trung gian tĩnh lự, được gọi là Vô tưởng thiên. Vô tưởng hữu tình (asajñisattva) cư trú tại đó.”

– Câu-xá 5 (tr.24b19): “Có pháp khiến cho tâm, tâm sở diệt, pháp đó được gọi là vô tưởng. Đó là vật thể thực hữu, có tác dụng ngăn tâm và tâm sở pháp vị lai không cho sinh khởi như ngăn cản dòng sông chảy.”

5) Tướng hữu vi

– Tăng nhất A-hàm 12 (T2n125, tr.607c14): “Đây là ba tướng hữu vi của hữu vi. Biết tập khởi do đâu. Biết sẽ biến thiên. Biết sẽ diệt tận.”

– Hữu bộ chủ trương, trong một sát-na biểu hiện đủ ba tướng. Thể đồng nhất, nhưng dụng có trước sau.

– Thuận chánh lý 13 (tr. 9b29): “Trạng thái (phần vị) phát khởi tác dụng của bốn tướng không đồng nhau… Cùng trong một thời, mỗi tướng phát sinh tác dụng riêng biệt.”

– Du-già 46 (tr.544b02): “Trong từng sát-na, các hành hữu vi đều có ba tướng hữu vi. Sau sát- na là tướng thứ tư của hữu vi.”

6) Danh cú văn

– Còn gọi là danh thân, cú thân và văn thân là tổng thuyết (hợp thể) của ý tưởng, chương cú và âm tiết; là các bộ phận biểu đạt (của ngôn ngữ).
– Nếu danh, cú, văn dị biệt thanh mà thực hữu, thế thì cũng như sắc v.v., chúng không thể biểu đạt.

7) Tùy miên (anuśaya)

– Tùy tùng miên phục, nằm tiềm phục theo, chỉ sáu phiền não căn bản. Định nghĩa, cf. Câu-xá 22 (tr.108a21): vi tế (aṇava), tùy tăng (ubhayato’ nuśerate), tuỳ trục (anugata) hay tùy phược (anubadhnanti).

– Câu-xá 19 (tr. 99a4): “Phiền não trong trạng thái ngủ gọi là tùy miên; trong trạng thái thức gọi là triền (paryavasthāna). Ngủ, là khi chủng tử tiềm phục theo mà không hiện hành. Thức, là khi phiền não hiện khởi quấn chặt (triền) tâm.” Thuật ký, ibid., quan điểm của Duy thức, các tùy miên là các pháp thuộc tâm và tâm sở. Chúng là các chủng tử trong thức thứ tám.

– Quan điểm Hữu bộ, các tùy miên là các hành tương ưng tâm. Đại chúng bộ (Mahāsaṅghika), Hoá địa bộ (Mahīśāsika): hành không tương ưng tâm. Kinh bộ: thể của tùy miên không phải tương ưng, cũng không phải không tương ưng (Câu-xá 19, tr. 99a1).

III. VÔ VI (asaṃskṛta-dharma)

– Tì-bà-sa 76 (tr. 392c21): “Pháp không sinh, không diệt, không nhân, không quả, mang đặc tướng vô vi; đó là pháp vô vi.”

– Vô vi nghĩa là không phụ thuộc, không bị ảnh hưởng, không vì nhân duyên mà sinh ra. Trong Phật giáo Nguyên thủy chỉ có Niết-bàn được xếp vào hạng vô vi, tất cả các pháp còn lại đều là hữu vi.

– A.iii.34, “Này Cundi, trong các pháp hữu vi và vô vi, ly dục là tối thượng.” (yavatā cundi
dhammā saṅkhatā vā asaṅkhatā vā virago tesaṃ aggaṃ akkhayati.)

– Hữu bộ thừa nhận có 3 pháp vô vi: hư không, trạch diệt, phi trạch diệt. Kinh bộ không thừa nhận vô vi là thực hữu (Câu-xá 6, tr. 34a12).

(a) được đạt bằng sự phân tích phân biệt, gọi là Trạch diệt (sa. pratisaṃkhyā-nirodha), tương ưng với Niết-bàn.

(b) được đạt không qua sự phân tích, phân biệt (phi trạch), được gọi là Phi trạch diệt (sa.
apratisaṃkhyā-nirodha), liên hệ đến những lậu hoặc (ô nhiễm) mà một a-la-hán không còn
vướng mắc.

IV. ĐOẠN TRỪ PHÁP CHẤP

Pháp chấp có câu sinh và phân biệt.

1. Pháp chấp câu sinh (sahaja-dharmagraha) do ảnh hưởng bởi nhân nội tại, tức chủng tử (bīja) được huân tập một cách hư dối, luôn luôn cùng tồn tại với thân; không đợi tà giáo và tà phân biệt, vận chuyển một cách tự nhiên; vì vậy, nó được gọi là câu sinh.

Câu sinh này lại có hai:

a. Thường tương tục, tại thức thứ bảy. Thức này duyên vào thức thứ tám mà khởi tướng của tự tâm rồi chấp là thực pháp.

b. Có gián đoạn, tại thức thứ sáu. Thức này duyên vào tướng của uẩn, xứ, giới, vốn là những biến thái của thức; hoặc đặc biệt khởi tướng của tự tâm, rồi chấp là thực pháp.

Hai loại pháp chấp này, vi tế nên khó đoạn trừ. Về sau, trong Mười địa, trải nhiều lần tu tập
quán pháp không đặc biệt mới có thể trừ diệt.

2. Pháp chấp phân biệt : Do ảnh hưởng của duyên ngoại tại trong hiện tại, không cùng tồn tại với thân, cần chịu ảnh hưởng của tà giáo và tà phân biệt sau đó mới khởi; vì vậy nói là phân biệt. Nó chỉ tồn tại trong ý thức thứ sáu.

a. Duyên và uẩn, xứ, giới được thuyết bởi tà giáo rồi khởi tướng của tự tâm, phân biệt suy diễn, chấp đó là thực pháp.

b. Duyên vào đặc tướng của tự tánh được thuyết bởi tà giáo rồi khởi tướng của tự tâm, phân biệt suy diễn, chấp đó là thực pháp.

Hai loại pháp chấp này vì thô nên dễ bị đoạn trừ. Khi nhập sở địa, quán chân như của pháp
không của hết thảy pháp tức thì có thể trừ diệt nó.

Hết thảy pháp chấp được nói như vậy, nếu là pháp bên ngoài tâm thì hoặc tồn tại hoặc không tồn tại; nếu là pháp nội tâm, tất cả đều tồn tại.

Pháp chấp là do duyên vào những thứ được hiển hiện bởi tự tâm tương tợ như là pháp, rồi chấp đó là thực hữu.

Đặc tướng của pháp tương tợ ấy sinh khởi do duyên nên là tồn tại như huyễn. Phấp được quan niệm là thực hữu chỉ do suy diễn sai lầm, quyết định không thực hữu.

SỰ KIỆN NỔI BẬT
VIDEO SỰ KIỆN
Video thumbnail
Ni sinh trường Cao Trung Phật học Tiền Giang tụng kinh Pháp Hoa Kính mừng Phật đản - 11/5/2024
03:34
Video thumbnail
HỌP MẶT - MÓN QUÀ CAO QUÝ KÍNH MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN
09:32
Video thumbnail
THIỀN HÀNH SAU KHI THỌ THỰC
02:18
Video thumbnail
Ni giới Phật giáo TP.HCM kính mừng Đại lễ Phật đản PL.2568 - DL.2024
09:45
Video thumbnail
Lễ Húy Kỵ lần thứ 25 Sư trưởng thượng NHƯ hạ THANH tại Tổ đình Huê Lâm - Q11, TP.HCM
33:24
Video thumbnail
PBNGTW: Tiểu ban Thông tin Truyền thông | ĐẶC SAN HOA ĐÀM
03:37
Video thumbnail
PBNGTW: Tổng kết công tác Phật sự năm 2023 | ĐẶC SAN HOA ĐÀM
15:51
Video thumbnail
Hội đồng Thập Sư 3 đàn phát thưởng cho các Giới tử - Đại giới đàn Bửu Huệ 2023
03:44
Video thumbnail
Tuần Chiếu tại Giới Đàn Ni Chùa Thanh Tâm
03:02
Video thumbnail
Đại Giới đàn Bửu Huệ tại Giới trường Ni - Chùa Thanh Tâm - 2023
09:53
Video thumbnail
Lễ Huý Kỵ lần thứ 3 cố NT. TN. thượng Như hạ Hải - Chùa Sắc Tứ Tam Bảo, Hà Tiên - 26/9/2023
07:38
Video thumbnail
Lễ Khai đàn Dược sư Thất Châu - Chùa Pháp Hải
17:47
Video thumbnail
Lễ Húy Nhật lần thứ 17 cố Ni trưởng Thượng Như Hạ Bổn - Viện chủ TĐ Kim Sơn (27/7/2006 - 23/7/2023)
45:08
Video thumbnail
Lễ Húy kỵ cố Hòa thượng Thích Nhật Quang tại Hội Sơn Cổ tự
16:37
Video thumbnail
Tọa đàm “Bình đẳng giới trong Nữ giới Phật giáo - 2023” – Chùa Huê Lâm, TP.HCM
19:56
Video thumbnail
Lễ húy nhật lần thứ 6 cố Sư trưởng Thượng Huyền Hạ Huệ - Hải Ấn Ni Tự, TP.HCM
14:11
Video thumbnail
Lễ Vu Lan và Dâng Y tại chùa Vạn Phước - Bình Tân - TP.HCM
11:04
Video thumbnail
Đại lễ Vu lan báo hiếu tại chùa Pháp Võ - Nhà Bè - TP.HCM
12:37
Video thumbnail
“Rửa Chân Tri Ân Song Thân” - Chùa A Di Đà - Củ Chi - Tp.HCM
19:13
Video thumbnail
PBNG TW thăm, sách tấn Chư hành giả an cư tại các Hạ trường tỉnh miền Đông, 28/7/2023 (11/6/Quý Mão)
20:02
Video thumbnail
PBNG TW hoàn tất chuyến thăm và cúng dường Hạ trường tại Tây Nguyên 2023
18:50
Video thumbnail
PBNG TW thăm 4 tỉnh: Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum
08:15
Video thumbnail
Kính mừng Đại lễ Phật đản - PL.2567 - DL.2023 - BTS Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Tiền Giang
08:05
Video thumbnail
Đại lễ Tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo & Chư Tôn Đức Tiền Bối Hữu Công PGVN | ĐẶC SAN HOA ĐÀM
10:47
Video thumbnail
Đại lễ Kiều Đàm Di tại Bình Phước 2023: Triển lãm - Dâng hương - Tọa đàm - Thắp nến tưởng niệm
34:37
Video thumbnail
Đại lễ Kiều Đàm Di tại Bình Phước - 22 & 23/04/2023: Công tác chuẩn bị
04:59
Video thumbnail
Lễ Vinh danh cá nhân xuất sắc trong lãnh đạo Phật giáo tỉnh Tiền Giang năm 2023
06:55
Video thumbnail
Lễ công bố văn phòng PBNG & Khai giảng lớp luật dành cho chư Ni - Chùa Bảo An, TP. Cần Thơ
22:46
Video thumbnail
PBNG TW: Tổ chức khóa bồi dưỡng về các pháp Yết-ma, nghi thức giới đàn cho chư Ni
03:35
Video thumbnail
Lễ Hoàn Kinh Dược Sư Thất Châu & An vị tôn tượng Đức thánh tổ Kiều Đàm Di - Chùa Kiều Đàm
06:18
Video thumbnail
Khóa tu báo ân - Lễ Húy kỵ cố Sư trưởng thượng NHƯ hạ THANH
17:23
Video thumbnail
Lễ Húy Nhật lần thứ 24 cố Sư trưởng thượng NHƯ hạ THANH
14:58
Video thumbnail
Chùa Từ Nguyên - Tân Phú: Lễ Khánh Tạ - Hoàn Nguyện - Lễ Húy Kỵ lần thứ 39 cố Ni trưởng khai sơn
08:50
Video thumbnail
Khí Xuân Quý Mão 2023
11:37
Video thumbnail
Hành hương thập tự 10 cảnh Chùa - Xuân Quý Mão 2023
15:24
Video thumbnail
Chùa Liên Trì - Củ Chi: Lễ cúng dường trai tăng - Xuân Quý Mão 2023
21:22
Video thumbnail
Tổ đình Huê Lâm: Mừng xuân Di lặc - PL.2566 DL.2023
09:08
Video thumbnail
PBNG Trung Ương: Báo cáo Tổng kết Công tác Phật sự - Nhiệm kỳ VIII (2017-2022) | ĐẶC SAN HOA ĐÀM
15:42
Video thumbnail
Chùa Huê Nghiêm: Lễ Khánh Đản A Di Đà Phật với hơn 1000 Tăng Ni Sinh tham dự | ĐẶC SAN HOA ĐÀM
04:24
Video thumbnail
Lễ Khánh Tạ Các Công Trình Chùa Pháp Võ - Huyện Nhà Bè - TP.HCM | ĐẶC SAN HOA ĐÀM
06:46
Video thumbnail
Lễ Khánh Tạ Chùa Pháp Võ | ĐẶC SAN HOA ĐÀM
07:42
Video thumbnail
Hội nghị Tổng kết công tác Phật sự Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam nhiệm kỳ VIII | ĐẶC SAN HOA ĐÀM
02:27
Video thumbnail
Lễ Húy kỵ - Tưởng niệm lần thứ 14 cố Hòa thượng Thích Hoằng Từ | ĐẶC SAN HOA ĐÀM
02:55
Video thumbnail
#2: Đại lễ tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo và Chư Vị Tiền Bối Ni Hữu Công (02/10/2020)
13:15
Video thumbnail
#1: Đại lễ tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo và Chư vị Tiền Bối Ni Hữu Công (01/10/2020)
05:52
Video thumbnail
Chùa Sắc Tứ Tam Bảo - Kiên Giang: Tổ chức Lễ húy kỵ lần II của cố Ni trưởng thượng Như hạ Hải
09:14
Video thumbnail
Lễ Công bố & Quyết định Chuẩn y nhân sự Phân ban Ni giới - Nhiệm kỳ X (2022-2027) | ĐẶC SAN HOA ĐÀM
17:11
Video thumbnail
Kiên Giang: Tịnh xá Ngọc Hưng tổ chức Đại lễ Vu Lan – Dâng Y Ca sa – Cài hoa hồng - PL.2566
06:21
Video thumbnail
Tịnh xá Ngọc Phương: Lễ trao giáo chỉ - Tấn phong giáo phẩm – Lễ xuất gia & truyền giới
08:39
Video thumbnail
TP. HCM: Tịnh xá Ngọc Phương tổ chức Đại lễ Vu Lan – Dâng Y Casa PL.2566 – DL.2022 | ĐẶC SAN HOA ĐÀM
05:21
CÁC BÀI KHÁC
XEM THÊM
error: Content is protected !!